Nhu cầu dinh dưỡng của cây cam

Nhu cầu dinh dưỡng của cam theo các giai đoạn phát triển trong năm:

Nhu cầu đạm (N), canxi (Ca) và magie (Mg) của cây cao nhất ở giai đoạn Phát triển quả

Nhu cầu lân (P) và Kali (K) của cam cao nhất ở giai đoạn quả chín.

Lượng dinh dưỡng lấy đi theo sản phẩm thu hoạch hàng năm, thứ tự từ cao xuống thấp: K > N > P > Ca > Mg > S Do vậy lượng dinh dưỡng bón lại cần theo thứ tự trên.

Lượng các chất vi lượng theo thứ tự từ cao xuống thấp Fe>B>Mn>Cu

* Vai trò của các yếu tố dinh dưỡng đối với sinh trưởng, phát triển của cam

* Ảnh hưởng của các yếu tố đa, trung và vi lượng đến chất lượng quả cam

Ghi chú: (+) tăng; (-) giảm; (o) không thay đổi; (?) không có thông tin.

Ngưỡng dinh dưỡng được xem tối ưu trong lá cam là: Đạm (N): 2,2 – 2, 6%; Lân (P): từ 0,1 – 0,15; Kali (K) từ 1,0 – 2,0 %; Canxi từ 2 – 3,8 %; Magie từ 0,22 – 0,62; Natri (Na) từ 0,05 – 0,15 (Nguồn Robinson và cs, 1997.

Hình: Mẫu lá thứ hai từ đỉnh được lấy phân tích (Nguồn : Haifa)

Biểu hiện thiếu hụt hay thừa dinh dưỡng trên cây cam

Các biểu hiện thường thấy khi cây thiếu dinh dưỡng

Biểu hiện khi cây cam bị thừa đạm (N)

Biểu hiện khi cây cam bị thiếu đạm (N)

Biểu hiện khi cây cam bị thiếu lân (P)

Biểu hiện khi cây cam bị thiếu kali (K)

Biểu hiện khi cây cam bị thiếu Canxi (Ca)

Biểu hiện khi cây cam bị thiếu Magie (Mg)

Biểu hiện khi cây cam bị thiếu Boron (B)

Biểu hiện khi cây cam bị thiếu Kẽm (Zn)

Biểu hiện khi cây cam bị thiếu Mangan (Mn)

Biểu hiện khi cây cam bị thiếu Sắt (Fe)

Biểu hiện khi cây cam bị thiếu lưu huỳnh (S) và Molipden (Mo)

Biểu hiện khi cây cam bị thiếu đồng (Cu)

Biểu hiện khi cây cam bị độc Bo (B)

Biểu hiện khi cây cam bị độc Mangan (Mn)

Biểu hiện khi cây cam bị độc Biuret (trong phân bón)

Khuyến cáo lượng phân bón cho cam theo tuổi và năng suất quả của cây

Chia sẻ

Để lại bình luận

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *